User NhanHangMikiri | Upvoted | Dofollow Social Bookmarking Sites 2016
Facing issue in account approval? email us at info@ipt.pw

Click to Ckeck Our - FREE SEO TOOLS

Avatar
NhanHangMikiri

0 Following 0 Followers
1
Bánh tráng mỏng có nguồn gốc từ các làng nghề truyền thống, chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Nam Bộ như Tây Ninh, Bình Định, và Phú Yên. Từ lâu đời, người dân nơi đây đã sáng tạo và gìn giữ công thức làm bánh tráng, truyền từ đời này sang đời khác. Bánh tráng mỏng được làm từ những nguyên liệu đơn giản như bột gạo, nước và muối, nhưng lại đòi hỏi sự khéo léo và kiên nhẫn trong quá trình chế biến. Theo thời gian, bánh tráng cũng dần được cải tiến để cho phù hợp với cuộc sống hiện đại và bánh tráng mỏng chính là một trong số đó.Bánh tráng mỏng có nguồn gốc từ các làng nghề truyền thống, chủ yếu
1
Chao vốn được cho lên men từ đậu phụ cùng với các loại gia vị như muối, ớt,...nhưng sau khi du nhập vào Việt Nam, thì đã được điều chỉnh lại cho phù hợp với khẩu vị của người Việt. So với các loại gia vị như nước tương, nước mắm,...hàm lượng dinh dưỡng của chao lại cao hơn nhiều. Đến với chao ăn liền Mikiri, bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng bởi được lên men bằng phương pháp hiện đại, đã được kiểm nghiệm đầy đủ mà vẫn có hương vị thơm ngon truyền thống chuẩn vị ViệtChao vốn được cho lên men từ đậu phụ cùng với các loại gia vị như muối, ớt,...nhưng sau khi du nhập vào Việt Nam, thì đã được
1
Hủ tiếu dai có nguồn gốc từ sợi hủ tiếu của người Hoa. Sau đó, xuất hiện tại miền Nam Viêt Nam nhưng đã được biến tấu lại với độ dai hơn, sợi mảnh hơn đúng như tinh thần của người con đất Việt - nhỏ bé nhưng kiên cường. Hủ tiếu xuất hiện từ thời kỳ Pháp thuộc và dần dần phát triển, biến tấu theo thời gian. Nổi danh với món hủ tiếu gõ, được nhà nhà người người yêu mến và món ăn này cũng chính là nét ẩm thực đặc sắc của Sài Gòn nói riêng và miền Nam nói chung.Hủ tiếu dai có nguồn gốc từ sợi hủ tiếu của người Hoa. Sau đó, xuất hiện tại miền Nam Viêt Nam nhưng đã được biến tấu lại với độ dai hơn,
1
Mikiri thương hiệu nổi tiếng với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Là đơn vị cung cấp những lá bánh chất lượng, mỏng và đáp ứng mọi nhu cầu thiết yếu cho món cuốn. Bánh tráng mỏng cuốn (gỏi cuốn), có nguồn gốc thuần túy miền Nam, nhưng đã trở nên phổ biến không chỉ trên khắp Việt Nam, mà còn lan tỏa ra thế giới. Cắn một miếng gỏi cuốn, cảm nhận vị dai của bánh tráng, vị béo đậm đà của thịt ba rọi trộn lẫn vị ngọt của tôm luộc, thêm một chút mặn mà của nước chấm, cái mát lạnh, cay nồng nơi đầu lưỡi của rau sống tạo thành một bản hợp tấu làm dậy lên các cung bậc vị giác. Đó là lời nhận xét ưu á
1
Với vị cay nồng đặc trưng mà tương ớt được sử dụng khá nhiều trong các công thức chế biến món ăn. Tuy nhiên, trước thực trạng đầy rẫy các loại tương không rõ chất lượng thì tương ớt Mikiri chính là sự lựa lý tưởng.Tương ớt từ lâu đã là một loại gia vị không thể thiếu trong nền ẩm thực toàn cầu, đặc biệt là tại các nước châu Á. Với vị cay nồng đặc trưng mà tương ớt được sử dụng khá nhiều trong các công thức chế biến món ăn. Tuy nhiên, trước thực trạng đầy rẫy các loại tương không rõ chất lượng thì tương ớt Mikiri chính là sự lựa chọn lý tưởng dành cho bạn.
1
Sa tế là gì? Sa tế, một phụ gia thực phẩm, được sản xuất từ các thành phần chủ yếu như bột ớt hoặc ớt tươi cùng dầu ăn, và một số trường hợp có thêm sả băm nhuyễn. Với hương vị cay nhẹ nhưng đầy đặc, sa tế thường được sử dụng để gia vị nguyên liệu, tạo ra một hương thơm quyến rũ. Được biết, xuất hiện ban đầu tại Ấn Độ và Trung Quốc, sa tế là một phụ gia thực phẩm đặc trưng. Loại sa tế có nguồn gốc từ Ấn Độ chủ yếu xuất phát từ người Mã Lai định cư trong khu vực. Đối với sa tế Trung Quốc, loại Shacha được biết đến với các thành phần như dầu đậu nành, tỏi, hẹ, ớt, cá, và tôm khô, đặc trưng cho
1
Bánh phồng tôm được xem là một biểu tượng của văn hoá ẩm thực Việt Nam, không chỉ đưa chúng ta vào một hành trình hương vị dân dã của người Tây Nam Bộ, mà còn mang theo mình những câu chuyện về truyền thống và tình cảm gia đình.Bánh phồng tôm một trong những loại đặc sản nổi tiếng của khu vực miền Tây. Nếu có cơ hội thưởng thức món ăn vặt này chắc hẳn nhiều người sẽ nhớ mãi không quên được. Phồng tôm vuông Mikiri là một ví dụ điển hình, hình vuông cùng mùi tôm thơm đặc trưng tạo nên sự khác biệt
1
Muối tôm là gia vị thường thấy trong đời sống hằng ngày của người Việt, gắn liền với các điều kiện tự nhiên của Việt Nam. Vị tôm thơm nồng kết hợp cùng vị mặn của muối lại hòa hợp đến lạ kỳ, tạo nên món gia vị chấm đầy hấp dẫn và đặc trưng của ẩm thực Việt. Nổi bật nhất trong các loại muối tôm, không thể không nói đến muối tôm Tây Ninh - loại muối đặc sản của một vùng đất vốn được biết đến là miền tâm linh với các chùa chiền, đền miếu cùng những phong cảnh du lịch xinh đẹp. Mang trong mình hương vị từ những nguyên liệu thông dụng trong đời thường như: chua, cay, mặn, ngọt khiến bao người mê m
1
Trong ẩm thực có 5 vị cơ bản là chua, cay, đắng, mặn, ngọt. Các vị trộn lẫn nhau tạo nên món ăn hấp dẫn, kích thích vị giác. Trong các vị vị chua 1 vai trò quan trọng. Giúp món ăn hài hòa hơn, ít ngấy hơn. Bạn đã tìm được gia vị chua cho món ăn của bạn chưa ? Hãy thử vị chua với cốt me Mikiri – Cốt me đã được tách hạt.

1. Cốt me Mikiri đã tách hạt tiện lợi
Me là loại cây bóng râm hay cây ăn trái rất thân quen với người Việt, phần cơm/thịt của quả me là nguyên liệu dùng chế biến các món ngon mà bạn không thể chối từ như cua/ghẹ rang me, cút/vịt lộn xào me
1
Tiêu đen - một trong những gia vị cổ xưa và quen thuộc nhất trên bàn ăn của người Việt, là biểu tượng của hương vị và nét tiêu biểu ẩm thực Việt Nam. Từ lâu, tiêu được trồng nhiều nhất ở các vùng nông thôn miền Nam, đặc biệt là ở Phú Quốc, Bà Rịa - Vũng Tàu,... Không chỉ vậy, thổ nhưỡng và khí hậu của Tây Nguyên cũng thích hợp trồng loại gia vị tạo độ cay này, một trong những vùng canh tác tiêu biểu chính là Đắk Lắk. Mikiri tự hào với sản phẩm tiêu đen xay với nguồn nguyên liệu 100% được tuyển chọn từ loại tiêu thượng hạng trồng tại Đắk Lắk.

1
Về bản chất chao của người Việt cũng tương tự với chao của người Hoa, đều được làm từ đậu phụ, ủ lên men nhưng khác biệt ở chỗ chao của người Việt có sự điều chỉnh về mặt hương vị để phù hợp với khẩu vị của phần đông mọi người. Tạo nên những khối chao trắng nõn, bắt mắt với kết cấu hương vị đa tầng, khiến thực khách phải trầm trồ ngạc nhiên. Ngoài ra, chao còn là gia vị thuần chay nên thích hợp cho những người có lối sống thuần chay, hướng đến tự nhiên và tất nhiên, cũng phù hợp cho cả các thực đơn món mặn. Về bản chất chao của người Việt cũng tương tự với chao của người Hoa, đều được làm từ
1
Cây tiêu là loại cây leo, có thể cao tới 10 mét, mọc theo từng chùm. Khi chưa chín, hạt sẽ có màu xanh và chuyển dần sang màu đỏ khi chín. Vào lúc này, người dân sẽ thu hoạch và mang đi phơi khô dưới ánh nắng mặt trời hoặc bằng cách sử dụng máy sấy, quá trình này khiến quả chuyển sang màu đen và nứt nẻ bên ngoài Sau đó, sẽ được mang đi xay nhuyễn để dễ sử dụng, nêm nếm cho các món ăn. Tiêu đen bắt nguồn từ nước Ấn và dần phổ biến trên toàn thế giới. Vào thời Trung Cổ, nó là một loại gia vị quý hiếm bậc nhất chỉ có các tầng lớp quý tộc và vua chúa mới sử dụng. Và cũng nhờ thế, đã góp phần tạo
1
Nui gạo là một loại nguyên liệu thông dụng tại Việt Nam, thường được các gia đình chọn lựa cho thực đơn của con em mình. Với hàm lượng bột gạo lên đến 80-90% trong bảng thành phần, và trải qua các giai đoạn chế biến như nhào trộn, nghiền mịn, tạo hình đúc khuôn, luộc chính đối với cách làm tại nhà và thêm công đoạn sấy khô đối với các nhà sản xuất nhằm đảm bảo nui không bị ẩm mốc, không cần sử dụng chất bảo quản nên đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Với hình dạng và kích thước đa dạng, từ hình ống đến hình sò, hình nơ, hình xoắn ốc, hình ngôi sao,...., mang đến sự lựa chọn phong
1
Bánh tráng nướng được làm từ những nguyên liệu vô cùng đơn giản và thân thuộc trong đời sống thường ngày. Thành phần chính là bột gạo tẻ, loại gạo được xay mịn để làm bánh. Để tăng thêm hương vị, người ta còn cho thêm vừng (mè), hành lá, cơn dừa và đôi khi là tôm khô hoặc thịt băm nhuyễn.

Cách chế biến bánh tráng nướng khá công phu, đòi hỏi sự tỉ mỉ và khéo léo của người làm bánh. Đầu tiên, bột gạo được trộn đều với bột mì, mè, dừa, nước để tạo thành một hỗn hợp lỏng sánh mịn. Sau đó, người ta tiến hành tráng, hấp hỗn hợp này trên khuôn bánh. Sau khi hấp chín, bánh sẽ được phơi nắng cho k
1
Bánh tráng nướng ruốc là dòng sản phẩm của Mikiri mới được ra mắt trên thị trường gần đây. Nhằm mang đến làn gió mới cũng như tạo nên sự đa dạng cho ẩm thực nước nhà. Sau đây, bài viết này sẽ giới thiệu rõ hơn đến bạn về loại sản phẩm này.Bánh tráng nướng ruốc cũng tương tự như các dòng bánh tráng nướng khác với những thành phần quen thuộc nhưng lại có thêm một thành phần mới được thêm vào chính là con ruốc. So với tôm thì ruốc có phần ít mùi hơn, dễ dàng kết hợp với các thành phần khác mang đến một chiếc bánh có kết cấu hương vị đầy hài hòa mà cũng không kém phần hấp dẫn.
1
Với sợi bún gạo trắng ngà tự nhiên, không sử dụng các chất gây hại cho sức khỏe người dùng. Đặc biệt không hàn the, không phẩm màu, không chất tẩy trắng, hoàn toàn được sản xuất từ bột gạo là 95% và nước. Mikiri với mục tiêu mang đến sợi bún với hương gạo tự nhiên nhất cho khách hàng. Với tiêu chí an toàn, tiện lợi và vệ sinh thì hẳn bún gạo khô Mikiri chính là sự lựa chọn đúng đắn cho sức khoẻ của gia đình Với sợi bún gạo trắng ngà tự nhiên, không sử dụng các chất gây hại cho sức khỏe người dùng. Đặc biệt không hàn the, không phẩm màu, không chất tẩy trắng, hoàn toàn được sản xuất từ bột gạo
1
Bún gạo khô hay còn được gọi là bún tươi dạng khô được người tiêu dùng đánh giá cao và thường xuyên sử dụng trong bữa ăn gia đình. Trước thực trạng các loại bún tươi kém chất lượng tràn lan trên thị trường thì bún khô chính là sự lựa chọn "thông minh" của người tiêu dùng thông thái. Với sợi bún gạo trắng ngà tự nhiên, không sử dụng các chất gây hại cho sức khỏe người dùng. Đặc biệt không hàn the, không phẩm màu, không chất tẩy trắng, hoàn toàn được sản xuất từ bột gạo là 95% và nước. Mikiri với mục tiêu mang đến sợi bún với hương gạo tự nhiên nhất cho khách hàng. Với tiêu chí an toàn, tiện lợ
1
Ngày nay, bánh phồng hầu như đã có mặt ở khắp mọi miền đât nước nhưng đa phần đều được sản xuất tại miền Tây Nam Bộ - nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào cùng thổ nhưỡng thích hợp. Trước sự du nhập của nhiều loại bánh snack hay những món bánh món lạ, thì những chiếc bánh phồng nhỏ xinh, giản dị ấy vẫn luôn có vị trí nhất định trong lòng mọi người và luôn là món ăn khoái khẩu của trẻ em. Lạ kì hơn nữa, còn được rất nhiều du khách quốc tế ưa chuộng và mua về làm quà cho gia đình, bạn bè. Có lẽ vì thế, mà bánh phồng tôm là số ít sản phẩm được lựa chọn đem đi xuất khẩu, dẫn bước tiên phong cho ngành
1
Hải sản nướng sa tế, gà xốt sa tế, thịt bò xào sa tế, canh tôm chua kiểu Thái... là các món hợp khẩu vị nhiều người, đặc biệt những ai ăn cay. Sa tế là hỗn hợp của ớt và một số gia vị, không còn xa lạ với những tín đồ yêu thích vị cay. Gia vị này làm nồng lên những món nướng, canh hay món xào với vị cay đặc trưng, thơm ngon. Sa tế Mikiri hương vị ớt cay tự nhiên, hoà quyện cùng màu sắc hấp dẫn của món ăn để chinh phục vị giác của từng thực khách.

1. Sa tế là gì? Sa tế có mấy loại?
Sa tế là hỗn hợp các nguyên liệu gồm ớt, dầu ăn, có thể có thêm sả. Sa tế thường được dùng như một loại gia v
1
Calo: Khoảng 150 đến 200 calo (tùy thuộc vào loại nui và liệu có thêm nguyên liệu khác hay không).
Carbohydrates: Khoảng 30 đến 40 gram, chủ yếu là tinh bột.
Protein: Khoảng 4 đến 5 gram, chủ yếu từ gạo và một lượng nhỏ từ trứng nếu có sử dụng trong quá trình sản xuất.
Chất béo: Rất ít hoặc không có, trừ phi nui được chế biến với dầu hoặc bơ.
Chất xơ: Dưới 1 gram nếu là nui gạo trắng.
Vitamin và khoáng chất: Lượng nhỏ các vitamin nhóm B, sắt, mangan, và phosphorus.
Nui gạo có thể trở thành một phần quan trọng trong bữa ăn cân đối khi bạn kết hợp nó một cách khéo léo với thịt và rau củ.